Tìm kiếm

Liên kết website
Chính phủ
Bộ, ngành, Trung ương
Sở ban ngành
Báo chí
Giải trí

Chung nhan Tin Nhiem Mang

 

Quay lại12345Xem tiếp
 
Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày cập nhật 19/12/2016

Ngày 25 tháng 10 năm 2016,  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Bộ Luật lao đông về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Thông tư gồm 03 Chương ,18 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2016.

Đối tượng áp dụng của Thông tư là đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư đã xác định rõ cơ quan cấp giấy phép lao động:

- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

- Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nước ngoài hoặc trong nước tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật; Cơ quan nhà nước ở địa phương; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

Việc xác định sử dụng người lao động nước ngoài Thông tư quy định: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thừa Thiên Huế thì ngày 03 tháng 3 năm 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã có Công văn số 952/UBND-XH về việc ủy quyền Sở Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, chấp thuận nhu cầu sử dụng người nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đăng ký xét duyệt nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tinh giản một bước nhằm tạo thuận lợi người sử dụng lao động.

Trường hợp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động gửi báo cáo giải trình thay đổi theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư đến cơ quan chấp thuận trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.

Theo đó, Thông tư cũng đã hướng dẫn văn bản chứng minh là chuyên gia thì phải đảm bảo một trong các giấy tờ sau:

- Văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài, bao gồm: tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin về chuyên gia: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và ngành nghề của chuyên gia phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Văn bản chứng minh là lao động kỹ thuật quy định bao gồm:

- Giấy tờ chứng minh hoặc văn bản xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài về việc đã được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành khác với thời gian ít nhất 01 năm phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Giấy tờ chứng minh đã có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 18 Thông tư có quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người lao động và người sử dụng người lao động nước ngoài là: Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc bao gồm tên doanh nghiệp, tổ chức; địa điểm làm việc; vị trí công việc; chức danh công việc; thời gian làm việc của người lao động nước ngoài và kèm theo bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp./.

Tập tin đính kèm:
Kim Chi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày cập nhật 19/12/2016

Ngày 25 tháng 10 năm 2016,  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Bộ Luật lao đông về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Thông tư gồm 03 Chương ,18 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2016.

Đối tượng áp dụng của Thông tư là đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư đã xác định rõ cơ quan cấp giấy phép lao động:

- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

- Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nước ngoài hoặc trong nước tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật; Cơ quan nhà nước ở địa phương; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

Việc xác định sử dụng người lao động nước ngoài Thông tư quy định: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thừa Thiên Huế thì ngày 03 tháng 3 năm 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã có Công văn số 952/UBND-XH về việc ủy quyền Sở Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, chấp thuận nhu cầu sử dụng người nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đăng ký xét duyệt nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tinh giản một bước nhằm tạo thuận lợi người sử dụng lao động.

Trường hợp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động gửi báo cáo giải trình thay đổi theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư đến cơ quan chấp thuận trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.

Theo đó, Thông tư cũng đã hướng dẫn văn bản chứng minh là chuyên gia thì phải đảm bảo một trong các giấy tờ sau:

- Văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài, bao gồm: tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin về chuyên gia: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và ngành nghề của chuyên gia phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Văn bản chứng minh là lao động kỹ thuật quy định bao gồm:

- Giấy tờ chứng minh hoặc văn bản xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài về việc đã được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành khác với thời gian ít nhất 01 năm phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Giấy tờ chứng minh đã có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 18 Thông tư có quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người lao động và người sử dụng người lao động nước ngoài là: Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc bao gồm tên doanh nghiệp, tổ chức; địa điểm làm việc; vị trí công việc; chức danh công việc; thời gian làm việc của người lao động nước ngoài và kèm theo bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp./.

Tập tin đính kèm:
Kim Chi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày cập nhật 19/12/2016

Ngày 25 tháng 10 năm 2016,  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Bộ Luật lao đông về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Thông tư gồm 03 Chương ,18 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2016.

Đối tượng áp dụng của Thông tư là đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư đã xác định rõ cơ quan cấp giấy phép lao động:

- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

- Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nước ngoài hoặc trong nước tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật; Cơ quan nhà nước ở địa phương; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

Việc xác định sử dụng người lao động nước ngoài Thông tư quy định: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thừa Thiên Huế thì ngày 03 tháng 3 năm 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã có Công văn số 952/UBND-XH về việc ủy quyền Sở Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, chấp thuận nhu cầu sử dụng người nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đăng ký xét duyệt nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tinh giản một bước nhằm tạo thuận lợi người sử dụng lao động.

Trường hợp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động gửi báo cáo giải trình thay đổi theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư đến cơ quan chấp thuận trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.

Theo đó, Thông tư cũng đã hướng dẫn văn bản chứng minh là chuyên gia thì phải đảm bảo một trong các giấy tờ sau:

- Văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài, bao gồm: tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin về chuyên gia: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và ngành nghề của chuyên gia phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Văn bản chứng minh là lao động kỹ thuật quy định bao gồm:

- Giấy tờ chứng minh hoặc văn bản xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài về việc đã được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành khác với thời gian ít nhất 01 năm phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Giấy tờ chứng minh đã có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 18 Thông tư có quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người lao động và người sử dụng người lao động nước ngoài là: Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc bao gồm tên doanh nghiệp, tổ chức; địa điểm làm việc; vị trí công việc; chức danh công việc; thời gian làm việc của người lao động nước ngoài và kèm theo bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp./.

Tập tin đính kèm:
Kim Chi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày cập nhật 19/12/2016

Ngày 25 tháng 10 năm 2016,  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Bộ Luật lao đông về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Thông tư gồm 03 Chương ,18 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2016.

Đối tượng áp dụng của Thông tư là đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư đã xác định rõ cơ quan cấp giấy phép lao động:

- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

- Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nước ngoài hoặc trong nước tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật; Cơ quan nhà nước ở địa phương; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

Việc xác định sử dụng người lao động nước ngoài Thông tư quy định: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thừa Thiên Huế thì ngày 03 tháng 3 năm 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã có Công văn số 952/UBND-XH về việc ủy quyền Sở Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, chấp thuận nhu cầu sử dụng người nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đăng ký xét duyệt nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tinh giản một bước nhằm tạo thuận lợi người sử dụng lao động.

Trường hợp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động gửi báo cáo giải trình thay đổi theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư đến cơ quan chấp thuận trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.

Theo đó, Thông tư cũng đã hướng dẫn văn bản chứng minh là chuyên gia thì phải đảm bảo một trong các giấy tờ sau:

- Văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài, bao gồm: tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin về chuyên gia: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và ngành nghề của chuyên gia phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Văn bản chứng minh là lao động kỹ thuật quy định bao gồm:

- Giấy tờ chứng minh hoặc văn bản xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài về việc đã được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành khác với thời gian ít nhất 01 năm phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Giấy tờ chứng minh đã có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 18 Thông tư có quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người lao động và người sử dụng người lao động nước ngoài là: Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc bao gồm tên doanh nghiệp, tổ chức; địa điểm làm việc; vị trí công việc; chức danh công việc; thời gian làm việc của người lao động nước ngoài và kèm theo bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp./.

Tập tin đính kèm:
Kim Chi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định số 11/2016/NĐ-CP về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Ngày cập nhật 19/12/2016

Ngày 25 tháng 10 năm 2016,  Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư 40/2016/TT-BLĐTBXH về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Bộ Luật lao đông về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Thông tư gồm 03 Chương ,18 Điều và có hiệu lực kể từ ngày 12 tháng 12 năm 2016.

Đối tượng áp dụng của Thông tư là đối tượng áp dụng quy định tại Điều 2 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP và các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Thông tư đã xác định rõ cơ quan cấp giấy phép lao động:

- Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chấp thuận nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài; xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Cơ quan nhà nước ở Trung ương; Cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập; Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng của dự án nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Hội doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

- Đối với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội xác nhận các trường hợp người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động; cấp, cấp lại giấy phép lao động; thu hồi giấy phép lao động và xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động; đề nghị cơ quan công an trục xuất người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không có giấy phép lao động, làm việc cho người sử dụng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư hoặc theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nước ngoài hoặc trong nước tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức được cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nước ngoài được đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sư tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hộ kinh doanh, cá nhân được phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật; Cơ quan nhà nước ở địa phương; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương; Tổ chức sự nghiệp bao gồm các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

 

Việc xác định sử dụng người lao động nước ngoài Thông tư quy định: Trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài, người sử dụng lao động (trừ nhà thầu) gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Thông tư đến Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thừa Thiên Huế thì ngày 03 tháng 3 năm 2015, Ủy ban Nhân dân tỉnh đã có Công văn số 952/UBND-XH về việc ủy quyền Sở Lao động-Thương binh và Xã hội xem xét, chấp thuận nhu cầu sử dụng người nước ngoài của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Như vậy, việc đăng ký xét duyệt nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã được tinh giản một bước nhằm tạo thuận lợi người sử dụng lao động.

Trường hợp có thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài thì người sử dụng lao động gửi báo cáo giải trình thay đổi theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư đến cơ quan chấp thuận trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài.

Theo đó, Thông tư cũng đã hướng dẫn văn bản chứng minh là chuyên gia thì phải đảm bảo một trong các giấy tờ sau:

- Văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài, bao gồm: tên cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác nhận; thông tin về chuyên gia: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch và ngành nghề của chuyên gia phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Có bằng đại học trở lên hoặc tương đương và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Văn bản chứng minh là lao động kỹ thuật quy định bao gồm:

- Giấy tờ chứng minh hoặc văn bản xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nước ngoài về việc đã được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật hoặc chuyên ngành khác với thời gian ít nhất 01 năm phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam;

- Giấy tờ chứng minh đã có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành được đào tạo phù hợp với vị trí công việc mà người lao động nước ngoài dự kiến sẽ làm việc tại Việt Nam.

Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 18 Thông tư có quy định mới nhằm tạo thuận lợi cho người lao động và người sử dụng người lao động nước ngoài là: Người lao động nước ngoài đã được cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực được cử, điều động hoặc biệt phái đến làm việc tại tỉnh, thành phố khác với tỉnh, thành phố nơi người lao động nước ngoài đang làm việc để làm cùng vị trí công việc với thời hạn từ 10 ngày liên tục trở lên thì không phải cấp giấy phép lao động mới nhưng người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người lao động nước ngoài đến làm việc bao gồm tên doanh nghiệp, tổ chức; địa điểm làm việc; vị trí công việc; chức danh công việc; thời gian làm việc của người lao động nước ngoài và kèm theo bản sao chứng thực giấy phép lao động đã được cấp./.

Tập tin đính kèm:
Kim Chi
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
 

Thống kê truy cập
Lượt truy cập: 7.001.090
Đang truy cập: 7.349