Tìm kiếm

Liên kết website
Chính phủ
Bộ, ngành, Trung ương
Sở ban ngành
Báo chí
Giải trí

Chung nhan Tin Nhiem Mang

 

Quay lại12345Xem tiếp
 
Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Ngày cập nhật 21/11/2016

Sáng 15/11/2016, tại thị trấn phong điền, huyện Phong điền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng UBND huyện Phong điền tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016. Tham dự buổi Lễ có Đ/c Bùi Thanh Hà Ủy viên thường vụ tỉnh ủy – Phó bí thư thường trực tỉnh ủy; Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh ủy viên – Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đ/c Nguyễn Thanh Kiếm Giám đốc sở Lao động, Thương binh & Xã hội cùng đại diện Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan; Uỷ ban Nhân dân, Phòng LĐ-TB & XH các huyện/ thị xã/ TP Huế; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyên Phong điền; các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương cùng 700 đại biểu đại diện cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Phong điền.

Đây là năm đầu tiên Tháng Hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được tổ chức trên toàn quốc, nhằm kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân góp phần trong việc thúc đẩy công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Năm 2016, tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được phát động với chủ đề: Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái;

Tới dự và phát biểu tại buổi lễ, Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh Ủy viên. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, chúng ta đã biết bạo lực gia đình là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy ra ở mọi tầng lớp trong xã hội, dưới nhiều hình thức; là nguy cơ tiềm tàng phá vỡ sự ổn định, bền vững của gia đình và trật tự an toàn xã hội. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình.

Từ năm 2011 đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 1.600 vụ bạo lực gia đình trong đó hơn 150 nạn nhân là trẻ em, hơn 600 nạn nhân là phụ nữ, hơn 70 nạn nhân là người cao tuổi; bạo lực ở nông thôn cao hơn thành thị, tập trung nhiều nhất là bạo lực về thân thể. Nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình và cũng là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình chính là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới còn rất hạn chế; “Tư tưởng trọng nam, khinh nữ; tư tưởng gia trưởng,… các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình… được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình”. Mặc dù toàn tỉnh đã có 113 mô hình PCBLGĐ, 288 câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững hoạt động hiệu quả, có 113 đường dây nóng, 247 cơ sở tư vấn và 579 địa chỉ tin cậy cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng. Nhờ đó, số lượng các nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn, khám chữa bệnh hoặc được trợ giúp từ địa chỉ tin cậy ở cộng đồng đã tăng theo từng năm, góp phần giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng; còn rất nhiều vụ bạo lực gia đình với nhiều hình thức như tinh thần, kinh tế và cả bạo lực tình dục chưa được thống kê, khai báo. Vẫn còn tồn tại tư tưởng nể nang, né tránh, nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo. Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng nhưng hình phạt dường như còn quá nhẹ…Khẳng định dù có những kết quả nhất định nhưng công tác bình đẳng giới vẫn chưa đáp ứng mong đợi của cả tỉnh, để giải quyết bất bình đẳng, các chính sách, chương trình, đặc biệt là vai trò của truyền thông cần làm thay đổi những quan niệm lạc hậu về giá trị, vai trò của phụ nữ, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái. Phụ nữ cần nâng cao tính tự chủ, sự quyết đoán để tham gia tích cực hơn nữa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Để “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” sớm đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cộng đồng, trong Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới hôm nay. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của tỉnh, của các huyện, thị xã, thành phố, cũng như tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội cần tập trung một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về BLGĐ.

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng, dòng họ. Bởi đây là truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo đúng quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với chỉ đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý của Lãnh đạo các ngành, các cấp.

Việc thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, sẽ góp phần hạn chế bạo lực gia đình do nguyên nhân từ kinh tế khó khăn.

Cuối cùng là phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Sau buổi Lễ phát động, các ban, ngành, đoàn thể huyện Phong điền đã tổ chức diễu hành với thông điệp “Chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

 Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016 điễn ra từ ngày 15/11/2016 đến ngày 15/12/2016, các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn mình quản lý.

Võ Thị Kim Khánh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Ngày cập nhật 21/11/2016

Sáng 15/11/2016, tại thị trấn phong điền, huyện Phong điền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng UBND huyện Phong điền tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016. Tham dự buổi Lễ có Đ/c Bùi Thanh Hà Ủy viên thường vụ tỉnh ủy – Phó bí thư thường trực tỉnh ủy; Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh ủy viên – Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đ/c Nguyễn Thanh Kiếm Giám đốc sở Lao động, Thương binh & Xã hội cùng đại diện Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan; Uỷ ban Nhân dân, Phòng LĐ-TB & XH các huyện/ thị xã/ TP Huế; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyên Phong điền; các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương cùng 700 đại biểu đại diện cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Phong điền.

Đây là năm đầu tiên Tháng Hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được tổ chức trên toàn quốc, nhằm kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân góp phần trong việc thúc đẩy công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Năm 2016, tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được phát động với chủ đề: Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái;

Tới dự và phát biểu tại buổi lễ, Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh Ủy viên. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, chúng ta đã biết bạo lực gia đình là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy ra ở mọi tầng lớp trong xã hội, dưới nhiều hình thức; là nguy cơ tiềm tàng phá vỡ sự ổn định, bền vững của gia đình và trật tự an toàn xã hội. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình.

Từ năm 2011 đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 1.600 vụ bạo lực gia đình trong đó hơn 150 nạn nhân là trẻ em, hơn 600 nạn nhân là phụ nữ, hơn 70 nạn nhân là người cao tuổi; bạo lực ở nông thôn cao hơn thành thị, tập trung nhiều nhất là bạo lực về thân thể. Nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình và cũng là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình chính là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới còn rất hạn chế; “Tư tưởng trọng nam, khinh nữ; tư tưởng gia trưởng,… các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình… được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình”. Mặc dù toàn tỉnh đã có 113 mô hình PCBLGĐ, 288 câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững hoạt động hiệu quả, có 113 đường dây nóng, 247 cơ sở tư vấn và 579 địa chỉ tin cậy cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng. Nhờ đó, số lượng các nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn, khám chữa bệnh hoặc được trợ giúp từ địa chỉ tin cậy ở cộng đồng đã tăng theo từng năm, góp phần giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng; còn rất nhiều vụ bạo lực gia đình với nhiều hình thức như tinh thần, kinh tế và cả bạo lực tình dục chưa được thống kê, khai báo. Vẫn còn tồn tại tư tưởng nể nang, né tránh, nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo. Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng nhưng hình phạt dường như còn quá nhẹ…Khẳng định dù có những kết quả nhất định nhưng công tác bình đẳng giới vẫn chưa đáp ứng mong đợi của cả tỉnh, để giải quyết bất bình đẳng, các chính sách, chương trình, đặc biệt là vai trò của truyền thông cần làm thay đổi những quan niệm lạc hậu về giá trị, vai trò của phụ nữ, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái. Phụ nữ cần nâng cao tính tự chủ, sự quyết đoán để tham gia tích cực hơn nữa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Để “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” sớm đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cộng đồng, trong Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới hôm nay. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của tỉnh, của các huyện, thị xã, thành phố, cũng như tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội cần tập trung một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về BLGĐ.

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng, dòng họ. Bởi đây là truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo đúng quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với chỉ đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý của Lãnh đạo các ngành, các cấp.

Việc thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, sẽ góp phần hạn chế bạo lực gia đình do nguyên nhân từ kinh tế khó khăn.

Cuối cùng là phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Sau buổi Lễ phát động, các ban, ngành, đoàn thể huyện Phong điền đã tổ chức diễu hành với thông điệp “Chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

 Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016 điễn ra từ ngày 15/11/2016 đến ngày 15/12/2016, các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn mình quản lý.

Võ Thị Kim Khánh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Ngày cập nhật 21/11/2016

Sáng 15/11/2016, tại thị trấn phong điền, huyện Phong điền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng UBND huyện Phong điền tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016. Tham dự buổi Lễ có Đ/c Bùi Thanh Hà Ủy viên thường vụ tỉnh ủy – Phó bí thư thường trực tỉnh ủy; Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh ủy viên – Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đ/c Nguyễn Thanh Kiếm Giám đốc sở Lao động, Thương binh & Xã hội cùng đại diện Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan; Uỷ ban Nhân dân, Phòng LĐ-TB & XH các huyện/ thị xã/ TP Huế; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyên Phong điền; các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương cùng 700 đại biểu đại diện cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Phong điền.

Đây là năm đầu tiên Tháng Hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được tổ chức trên toàn quốc, nhằm kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân góp phần trong việc thúc đẩy công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Năm 2016, tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được phát động với chủ đề: Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái;

Tới dự và phát biểu tại buổi lễ, Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh Ủy viên. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, chúng ta đã biết bạo lực gia đình là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy ra ở mọi tầng lớp trong xã hội, dưới nhiều hình thức; là nguy cơ tiềm tàng phá vỡ sự ổn định, bền vững của gia đình và trật tự an toàn xã hội. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình.

Từ năm 2011 đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 1.600 vụ bạo lực gia đình trong đó hơn 150 nạn nhân là trẻ em, hơn 600 nạn nhân là phụ nữ, hơn 70 nạn nhân là người cao tuổi; bạo lực ở nông thôn cao hơn thành thị, tập trung nhiều nhất là bạo lực về thân thể. Nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình và cũng là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình chính là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới còn rất hạn chế; “Tư tưởng trọng nam, khinh nữ; tư tưởng gia trưởng,… các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình… được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình”. Mặc dù toàn tỉnh đã có 113 mô hình PCBLGĐ, 288 câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững hoạt động hiệu quả, có 113 đường dây nóng, 247 cơ sở tư vấn và 579 địa chỉ tin cậy cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng. Nhờ đó, số lượng các nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn, khám chữa bệnh hoặc được trợ giúp từ địa chỉ tin cậy ở cộng đồng đã tăng theo từng năm, góp phần giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng; còn rất nhiều vụ bạo lực gia đình với nhiều hình thức như tinh thần, kinh tế và cả bạo lực tình dục chưa được thống kê, khai báo. Vẫn còn tồn tại tư tưởng nể nang, né tránh, nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo. Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng nhưng hình phạt dường như còn quá nhẹ…Khẳng định dù có những kết quả nhất định nhưng công tác bình đẳng giới vẫn chưa đáp ứng mong đợi của cả tỉnh, để giải quyết bất bình đẳng, các chính sách, chương trình, đặc biệt là vai trò của truyền thông cần làm thay đổi những quan niệm lạc hậu về giá trị, vai trò của phụ nữ, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái. Phụ nữ cần nâng cao tính tự chủ, sự quyết đoán để tham gia tích cực hơn nữa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Để “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” sớm đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cộng đồng, trong Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới hôm nay. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của tỉnh, của các huyện, thị xã, thành phố, cũng như tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội cần tập trung một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về BLGĐ.

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng, dòng họ. Bởi đây là truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo đúng quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với chỉ đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý của Lãnh đạo các ngành, các cấp.

Việc thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, sẽ góp phần hạn chế bạo lực gia đình do nguyên nhân từ kinh tế khó khăn.

Cuối cùng là phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Sau buổi Lễ phát động, các ban, ngành, đoàn thể huyện Phong điền đã tổ chức diễu hành với thông điệp “Chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

 Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016 điễn ra từ ngày 15/11/2016 đến ngày 15/12/2016, các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn mình quản lý.

Võ Thị Kim Khánh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Ngày cập nhật 21/11/2016

Sáng 15/11/2016, tại thị trấn phong điền, huyện Phong điền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng UBND huyện Phong điền tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016. Tham dự buổi Lễ có Đ/c Bùi Thanh Hà Ủy viên thường vụ tỉnh ủy – Phó bí thư thường trực tỉnh ủy; Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh ủy viên – Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đ/c Nguyễn Thanh Kiếm Giám đốc sở Lao động, Thương binh & Xã hội cùng đại diện Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan; Uỷ ban Nhân dân, Phòng LĐ-TB & XH các huyện/ thị xã/ TP Huế; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyên Phong điền; các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương cùng 700 đại biểu đại diện cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Phong điền.

Đây là năm đầu tiên Tháng Hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được tổ chức trên toàn quốc, nhằm kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân góp phần trong việc thúc đẩy công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Năm 2016, tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được phát động với chủ đề: Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái;

Tới dự và phát biểu tại buổi lễ, Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh Ủy viên. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, chúng ta đã biết bạo lực gia đình là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy ra ở mọi tầng lớp trong xã hội, dưới nhiều hình thức; là nguy cơ tiềm tàng phá vỡ sự ổn định, bền vững của gia đình và trật tự an toàn xã hội. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình.

Từ năm 2011 đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 1.600 vụ bạo lực gia đình trong đó hơn 150 nạn nhân là trẻ em, hơn 600 nạn nhân là phụ nữ, hơn 70 nạn nhân là người cao tuổi; bạo lực ở nông thôn cao hơn thành thị, tập trung nhiều nhất là bạo lực về thân thể. Nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình và cũng là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình chính là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới còn rất hạn chế; “Tư tưởng trọng nam, khinh nữ; tư tưởng gia trưởng,… các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình… được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình”. Mặc dù toàn tỉnh đã có 113 mô hình PCBLGĐ, 288 câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững hoạt động hiệu quả, có 113 đường dây nóng, 247 cơ sở tư vấn và 579 địa chỉ tin cậy cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng. Nhờ đó, số lượng các nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn, khám chữa bệnh hoặc được trợ giúp từ địa chỉ tin cậy ở cộng đồng đã tăng theo từng năm, góp phần giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng; còn rất nhiều vụ bạo lực gia đình với nhiều hình thức như tinh thần, kinh tế và cả bạo lực tình dục chưa được thống kê, khai báo. Vẫn còn tồn tại tư tưởng nể nang, né tránh, nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo. Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng nhưng hình phạt dường như còn quá nhẹ…Khẳng định dù có những kết quả nhất định nhưng công tác bình đẳng giới vẫn chưa đáp ứng mong đợi của cả tỉnh, để giải quyết bất bình đẳng, các chính sách, chương trình, đặc biệt là vai trò của truyền thông cần làm thay đổi những quan niệm lạc hậu về giá trị, vai trò của phụ nữ, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái. Phụ nữ cần nâng cao tính tự chủ, sự quyết đoán để tham gia tích cực hơn nữa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Để “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” sớm đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cộng đồng, trong Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới hôm nay. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của tỉnh, của các huyện, thị xã, thành phố, cũng như tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội cần tập trung một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về BLGĐ.

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng, dòng họ. Bởi đây là truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo đúng quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với chỉ đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý của Lãnh đạo các ngành, các cấp.

Việc thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, sẽ góp phần hạn chế bạo lực gia đình do nguyên nhân từ kinh tế khó khăn.

Cuối cùng là phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Sau buổi Lễ phát động, các ban, ngành, đoàn thể huyện Phong điền đã tổ chức diễu hành với thông điệp “Chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

 Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016 điễn ra từ ngày 15/11/2016 đến ngày 15/12/2016, các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn mình quản lý.

Võ Thị Kim Khánh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016
Ngày cập nhật 21/11/2016

Sáng 15/11/2016, tại thị trấn phong điền, huyện Phong điền, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp cùng UBND huyện Phong điền tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016. Tham dự buổi Lễ có Đ/c Bùi Thanh Hà Ủy viên thường vụ tỉnh ủy – Phó bí thư thường trực tỉnh ủy; Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh ủy viên – Phó chủ tịch UBND tỉnh; Đ/c Nguyễn Thanh Kiếm Giám đốc sở Lao động, Thương binh & Xã hội cùng đại diện Lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan; Uỷ ban Nhân dân, Phòng LĐ-TB & XH các huyện/ thị xã/ TP Huế; UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyên Phong điền; các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương và địa phương cùng 700 đại biểu đại diện cho các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang trên địa bàn huyện Phong điền.

Đây là năm đầu tiên Tháng Hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được tổ chức trên toàn quốc, nhằm kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và các tầng lớp nhân dân góp phần trong việc thúc đẩy công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Năm 2016, tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới được phát động với chủ đề: Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái;

Tới dự và phát biểu tại buổi lễ, Đ/c Đinh Khắc Đính Tỉnh Ủy viên. Phó Chủ tịch UBND tỉnh nhấn mạnh, chúng ta đã biết bạo lực gia đình là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, xảy ra ở mọi tầng lớp trong xã hội, dưới nhiều hình thức; là nguy cơ tiềm tàng phá vỡ sự ổn định, bền vững của gia đình và trật tự an toàn xã hội. Nghiêm trọng hơn bạo lực gia đình đã xâm phạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. Thậm chí nó còn làm xói mòn về đạo đức, mất tính dân chủ xã hội và ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Bạo lực gia đình không chỉ gây tổn hại đến tâm lí và sức khỏe của người bị bạo hành mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lí và sức khỏe của những đứa trẻ phải chứng kiến bạo lực gia đình.

Từ năm 2011 đến năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có hơn 1.600 vụ bạo lực gia đình trong đó hơn 150 nạn nhân là trẻ em, hơn 600 nạn nhân là phụ nữ, hơn 70 nạn nhân là người cao tuổi; bạo lực ở nông thôn cao hơn thành thị, tập trung nhiều nhất là bạo lực về thân thể. Nguyên nhân sâu xa của bạo lực gia đình và cũng là yếu tố cơ bản nhất gây ra nạn bạo lực gia đình chính là nhận thức về vấn đề bình đẳng giới còn rất hạn chế; “Tư tưởng trọng nam, khinh nữ; tư tưởng gia trưởng,… các yếu tố khác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình… được xem là nguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình”. Mặc dù toàn tỉnh đã có 113 mô hình PCBLGĐ, 288 câu lạc bộ Gia đình phát triển bền vững hoạt động hiệu quả, có 113 đường dây nóng, 247 cơ sở tư vấn và 579 địa chỉ tin cậy cho nạn nhân bạo lực gia đình tại cộng đồng. Nhờ đó, số lượng các nạn nhân bạo lực gia đình được tư vấn, khám chữa bệnh hoặc được trợ giúp từ địa chỉ tin cậy ở cộng đồng đã tăng theo từng năm, góp phần giảm thiểu số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy đây mới chỉ là phần nổi của tảng băng; còn rất nhiều vụ bạo lực gia đình với nhiều hình thức như tinh thần, kinh tế và cả bạo lực tình dục chưa được thống kê, khai báo. Vẫn còn tồn tại tư tưởng nể nang, né tránh, nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo. Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu quả nghiêm trọng nhưng hình phạt dường như còn quá nhẹ…Khẳng định dù có những kết quả nhất định nhưng công tác bình đẳng giới vẫn chưa đáp ứng mong đợi của cả tỉnh, để giải quyết bất bình đẳng, các chính sách, chương trình, đặc biệt là vai trò của truyền thông cần làm thay đổi những quan niệm lạc hậu về giá trị, vai trò của phụ nữ, đẩy lùi bạo lực trên cơ sở giới, nhất là bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em gái. Phụ nữ cần nâng cao tính tự chủ, sự quyết đoán để tham gia tích cực hơn nữa vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thực hiện bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.

Để “Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái” sớm đi vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cộng đồng, trong Lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới hôm nay. Thay mặt Lãnh đạo tỉnh, Đ/c Phó chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, ban ngành của tỉnh, của các huyện, thị xã, thành phố, cũng như tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội cần tập trung một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về BLGĐ.

Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng, dòng họ. Bởi đây là truyền thống văn hoá của dân tộc sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến việc duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong đời sống gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình;

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo đúng quy định của Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình.

Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

Đây là một giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với chỉ đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý của Lãnh đạo các ngành, các cấp.

Việc thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, sẽ góp phần hạn chế bạo lực gia đình do nguyên nhân từ kinh tế khó khăn.

Cuối cùng là phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

Sau buổi Lễ phát động, các ban, ngành, đoàn thể huyện Phong điền đã tổ chức diễu hành với thông điệp “Chung tay chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”. Đây là hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Tháng hành động vì Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

 Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2016 điễn ra từ ngày 15/11/2016 đến ngày 15/12/2016, các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức lễ phát động Tháng hành động về Bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn mình quản lý.

Võ Thị Kim Khánh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
 

Thống kê truy cập
Lượt truy cập: 6.993.080
Đang truy cập: 680