Tìm kiếm

Liên kết website
Chính phủ
Bộ, ngành, Trung ương
Sở ban ngành
Báo chí
Giải trí

Chung nhan Tin Nhiem Mang

 

Quay lại12345Xem tiếp
 
Hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển
Ngày cập nhật 19/06/2017

Hiện nay, các địa phương vùng ven biển của tỉnh đang tập trung thực hiện việc chi trả đợt 4 tiền bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển cho người dân, phấn đấu hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tập trung chi trả

Ngay sau khi UBND tỉnh quyết định tạm cấp hơn 270 tỷ đồng tiền bồi thường đợt 4 cho các địa phương để chi trả bồi thường thiệt hại bổ sung sự cố cho người dân. Từ ngày 14/6, các địa phương đã tập trung lực lượng để thực hiện chi trả tiền bồi thường cho người dân. Trong đợt này, huyện Phú Vang có tổng kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định 309/QĐ-TTg là 138,307 tỷ đồng với 13.193 đối tượng, các địa phương bị ảnh hưởng lớn như thị trấn Thuận An có 2.836 đối tượng, xã Phú Thuận có 3.539 đối tượng, Phú Diên có 1.090 đối tượng…

Tại trụ sở UBND thị trấn Thuận An vào chiều ngày 15/6, có rất đông người dân đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường theo quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong niềm vui khi nhận được tiền bồi thường, ông Trần Hữu Lực ở Tổ dân số Diên Trường, thị trấn Thuận An cho hay, ngoài nghề đánh bắt hải sản trên biển, thị trấn Thuận An cũng là vùng nuôi thủy sản khá lớn trên đầm phá, hơn 01 năm kể từ khi xảy ra sự cố môi trường biển, người dân sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản trong vùng đầm phá gặp rất nhiều khó khăn, nay được nhận kinh phí bồi thường sẽ giúp các hộ dân tái sản xuất, mua giống tôm, cá để phát triển nuôi thủy sản và ổn định đời sống.

ông Hồ Viết Nhuận Phó chủ tịch UBND huyện Phú Vang cho biết, hiện nay, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch biển trên địa bàn huyện Phú Vang đang dần ổn định và phát triển. Ngay sau khi người dân nhận được nguồn kinh phí bồi thường qua các đợt chi trả, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức hướng dẫn người dân trong việc sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, để tái sản xuất và ổn định sinh kế bền vững.

Tại xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, việc tổ chức chi trả được tổ chức chặt chẽ, từ khâu rà soát điều tra, đánh giá, phê duyệt  cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị trong việc tổ chức tuyên truyền giám sát thực hiện. Ngay trong ngày 15/6, xã Vinh Giang đã thực hiện chi trả tiền bồi thường cho các đối tượng đảm bảo chặt chẽ, an toàn. Theo UBND huyện Phú Lộc, đến ngày 15/6 đã có 4/11 xã, thị trấn trong vùng bị ảnh hưởng thực hiện xong việc chi trả tiền bồi thường đợt 4 cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển. Dự kiến đến ngày 22/6, Phú Lộc sẽ hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường theo Quyết định số 309/QĐ-TTg cho 6.458 đối tượng với tổng kinh phí trên 64,5 tỷ đồng.

Người dân thị trấn Thuận An đến nhận tiền bồi thường sự cố môi trường biển 

Ổn định sinh kế cho người dân

Theo kết quả kê khai, xác nhận và thẩm định, tổng giá trị tiền hỗ trợ, bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.017 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường theo Quyết định 1880/QĐ-TTg là 741,030 tỷ đồng, kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định số 309/QĐ-TTg là 266,161 tỷ đồng và kinh phí bổ sung theo Công văn 3311/BNN-TCTS  ngày 20/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hơn 6,3 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí không kém phần quan trọng, góp phần tích cực để hỗ trợ bà con khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản sau khi môi trường biển ổn định.

Cùng với việc tập trung chi trả tiền bồi thường cho người dân, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương tổ chức phổ biến và triển khai, thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg  của Thủ tướng Chính phủ về Đề án khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội đến các địa phương. Trong đó, đã tổ chức cho người dân thuộc đối tượng tham gia đăng ký thực hiện các chính sách, tổ chức tham quan các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, mô hình đóng tàu vỏ sắt và composite để phát triển nghề biển và nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá nhằm ổn định sinh kế bền vững. 

 
 
 
 
 
 
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển
Ngày cập nhật 19/06/2017

Hiện nay, các địa phương vùng ven biển của tỉnh đang tập trung thực hiện việc chi trả đợt 4 tiền bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển cho người dân, phấn đấu hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tập trung chi trả

Ngay sau khi UBND tỉnh quyết định tạm cấp hơn 270 tỷ đồng tiền bồi thường đợt 4 cho các địa phương để chi trả bồi thường thiệt hại bổ sung sự cố cho người dân. Từ ngày 14/6, các địa phương đã tập trung lực lượng để thực hiện chi trả tiền bồi thường cho người dân. Trong đợt này, huyện Phú Vang có tổng kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định 309/QĐ-TTg là 138,307 tỷ đồng với 13.193 đối tượng, các địa phương bị ảnh hưởng lớn như thị trấn Thuận An có 2.836 đối tượng, xã Phú Thuận có 3.539 đối tượng, Phú Diên có 1.090 đối tượng…

Tại trụ sở UBND thị trấn Thuận An vào chiều ngày 15/6, có rất đông người dân đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường theo quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong niềm vui khi nhận được tiền bồi thường, ông Trần Hữu Lực ở Tổ dân số Diên Trường, thị trấn Thuận An cho hay, ngoài nghề đánh bắt hải sản trên biển, thị trấn Thuận An cũng là vùng nuôi thủy sản khá lớn trên đầm phá, hơn 01 năm kể từ khi xảy ra sự cố môi trường biển, người dân sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản trong vùng đầm phá gặp rất nhiều khó khăn, nay được nhận kinh phí bồi thường sẽ giúp các hộ dân tái sản xuất, mua giống tôm, cá để phát triển nuôi thủy sản và ổn định đời sống.

ông Hồ Viết Nhuận Phó chủ tịch UBND huyện Phú Vang cho biết, hiện nay, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch biển trên địa bàn huyện Phú Vang đang dần ổn định và phát triển. Ngay sau khi người dân nhận được nguồn kinh phí bồi thường qua các đợt chi trả, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức hướng dẫn người dân trong việc sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, để tái sản xuất và ổn định sinh kế bền vững.

Tại xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, việc tổ chức chi trả được tổ chức chặt chẽ, từ khâu rà soát điều tra, đánh giá, phê duyệt  cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị trong việc tổ chức tuyên truyền giám sát thực hiện. Ngay trong ngày 15/6, xã Vinh Giang đã thực hiện chi trả tiền bồi thường cho các đối tượng đảm bảo chặt chẽ, an toàn. Theo UBND huyện Phú Lộc, đến ngày 15/6 đã có 4/11 xã, thị trấn trong vùng bị ảnh hưởng thực hiện xong việc chi trả tiền bồi thường đợt 4 cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển. Dự kiến đến ngày 22/6, Phú Lộc sẽ hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường theo Quyết định số 309/QĐ-TTg cho 6.458 đối tượng với tổng kinh phí trên 64,5 tỷ đồng.

Người dân thị trấn Thuận An đến nhận tiền bồi thường sự cố môi trường biển 

Ổn định sinh kế cho người dân

Theo kết quả kê khai, xác nhận và thẩm định, tổng giá trị tiền hỗ trợ, bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.017 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường theo Quyết định 1880/QĐ-TTg là 741,030 tỷ đồng, kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định số 309/QĐ-TTg là 266,161 tỷ đồng và kinh phí bổ sung theo Công văn 3311/BNN-TCTS  ngày 20/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hơn 6,3 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí không kém phần quan trọng, góp phần tích cực để hỗ trợ bà con khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản sau khi môi trường biển ổn định.

Cùng với việc tập trung chi trả tiền bồi thường cho người dân, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương tổ chức phổ biến và triển khai, thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg  của Thủ tướng Chính phủ về Đề án khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội đến các địa phương. Trong đó, đã tổ chức cho người dân thuộc đối tượng tham gia đăng ký thực hiện các chính sách, tổ chức tham quan các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, mô hình đóng tàu vỏ sắt và composite để phát triển nghề biển và nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá nhằm ổn định sinh kế bền vững. 

 
 
 
 
 
 
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển
Ngày cập nhật 19/06/2017

Hiện nay, các địa phương vùng ven biển của tỉnh đang tập trung thực hiện việc chi trả đợt 4 tiền bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển cho người dân, phấn đấu hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tập trung chi trả

Ngay sau khi UBND tỉnh quyết định tạm cấp hơn 270 tỷ đồng tiền bồi thường đợt 4 cho các địa phương để chi trả bồi thường thiệt hại bổ sung sự cố cho người dân. Từ ngày 14/6, các địa phương đã tập trung lực lượng để thực hiện chi trả tiền bồi thường cho người dân. Trong đợt này, huyện Phú Vang có tổng kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định 309/QĐ-TTg là 138,307 tỷ đồng với 13.193 đối tượng, các địa phương bị ảnh hưởng lớn như thị trấn Thuận An có 2.836 đối tượng, xã Phú Thuận có 3.539 đối tượng, Phú Diên có 1.090 đối tượng…

Tại trụ sở UBND thị trấn Thuận An vào chiều ngày 15/6, có rất đông người dân đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường theo quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong niềm vui khi nhận được tiền bồi thường, ông Trần Hữu Lực ở Tổ dân số Diên Trường, thị trấn Thuận An cho hay, ngoài nghề đánh bắt hải sản trên biển, thị trấn Thuận An cũng là vùng nuôi thủy sản khá lớn trên đầm phá, hơn 01 năm kể từ khi xảy ra sự cố môi trường biển, người dân sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản trong vùng đầm phá gặp rất nhiều khó khăn, nay được nhận kinh phí bồi thường sẽ giúp các hộ dân tái sản xuất, mua giống tôm, cá để phát triển nuôi thủy sản và ổn định đời sống.

ông Hồ Viết Nhuận Phó chủ tịch UBND huyện Phú Vang cho biết, hiện nay, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch biển trên địa bàn huyện Phú Vang đang dần ổn định và phát triển. Ngay sau khi người dân nhận được nguồn kinh phí bồi thường qua các đợt chi trả, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức hướng dẫn người dân trong việc sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, để tái sản xuất và ổn định sinh kế bền vững.

Tại xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, việc tổ chức chi trả được tổ chức chặt chẽ, từ khâu rà soát điều tra, đánh giá, phê duyệt  cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị trong việc tổ chức tuyên truyền giám sát thực hiện. Ngay trong ngày 15/6, xã Vinh Giang đã thực hiện chi trả tiền bồi thường cho các đối tượng đảm bảo chặt chẽ, an toàn. Theo UBND huyện Phú Lộc, đến ngày 15/6 đã có 4/11 xã, thị trấn trong vùng bị ảnh hưởng thực hiện xong việc chi trả tiền bồi thường đợt 4 cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển. Dự kiến đến ngày 22/6, Phú Lộc sẽ hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường theo Quyết định số 309/QĐ-TTg cho 6.458 đối tượng với tổng kinh phí trên 64,5 tỷ đồng.

Người dân thị trấn Thuận An đến nhận tiền bồi thường sự cố môi trường biển 

Ổn định sinh kế cho người dân

Theo kết quả kê khai, xác nhận và thẩm định, tổng giá trị tiền hỗ trợ, bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.017 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường theo Quyết định 1880/QĐ-TTg là 741,030 tỷ đồng, kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định số 309/QĐ-TTg là 266,161 tỷ đồng và kinh phí bổ sung theo Công văn 3311/BNN-TCTS  ngày 20/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hơn 6,3 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí không kém phần quan trọng, góp phần tích cực để hỗ trợ bà con khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản sau khi môi trường biển ổn định.

Cùng với việc tập trung chi trả tiền bồi thường cho người dân, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương tổ chức phổ biến và triển khai, thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg  của Thủ tướng Chính phủ về Đề án khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội đến các địa phương. Trong đó, đã tổ chức cho người dân thuộc đối tượng tham gia đăng ký thực hiện các chính sách, tổ chức tham quan các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, mô hình đóng tàu vỏ sắt và composite để phát triển nghề biển và nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá nhằm ổn định sinh kế bền vững. 

 
 
 
 
 
 
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển
Ngày cập nhật 19/06/2017

Hiện nay, các địa phương vùng ven biển của tỉnh đang tập trung thực hiện việc chi trả đợt 4 tiền bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển cho người dân, phấn đấu hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tập trung chi trả

Ngay sau khi UBND tỉnh quyết định tạm cấp hơn 270 tỷ đồng tiền bồi thường đợt 4 cho các địa phương để chi trả bồi thường thiệt hại bổ sung sự cố cho người dân. Từ ngày 14/6, các địa phương đã tập trung lực lượng để thực hiện chi trả tiền bồi thường cho người dân. Trong đợt này, huyện Phú Vang có tổng kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định 309/QĐ-TTg là 138,307 tỷ đồng với 13.193 đối tượng, các địa phương bị ảnh hưởng lớn như thị trấn Thuận An có 2.836 đối tượng, xã Phú Thuận có 3.539 đối tượng, Phú Diên có 1.090 đối tượng…

Tại trụ sở UBND thị trấn Thuận An vào chiều ngày 15/6, có rất đông người dân đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường theo quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong niềm vui khi nhận được tiền bồi thường, ông Trần Hữu Lực ở Tổ dân số Diên Trường, thị trấn Thuận An cho hay, ngoài nghề đánh bắt hải sản trên biển, thị trấn Thuận An cũng là vùng nuôi thủy sản khá lớn trên đầm phá, hơn 01 năm kể từ khi xảy ra sự cố môi trường biển, người dân sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản trong vùng đầm phá gặp rất nhiều khó khăn, nay được nhận kinh phí bồi thường sẽ giúp các hộ dân tái sản xuất, mua giống tôm, cá để phát triển nuôi thủy sản và ổn định đời sống.

ông Hồ Viết Nhuận Phó chủ tịch UBND huyện Phú Vang cho biết, hiện nay, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch biển trên địa bàn huyện Phú Vang đang dần ổn định và phát triển. Ngay sau khi người dân nhận được nguồn kinh phí bồi thường qua các đợt chi trả, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức hướng dẫn người dân trong việc sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, để tái sản xuất và ổn định sinh kế bền vững.

Tại xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, việc tổ chức chi trả được tổ chức chặt chẽ, từ khâu rà soát điều tra, đánh giá, phê duyệt  cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị trong việc tổ chức tuyên truyền giám sát thực hiện. Ngay trong ngày 15/6, xã Vinh Giang đã thực hiện chi trả tiền bồi thường cho các đối tượng đảm bảo chặt chẽ, an toàn. Theo UBND huyện Phú Lộc, đến ngày 15/6 đã có 4/11 xã, thị trấn trong vùng bị ảnh hưởng thực hiện xong việc chi trả tiền bồi thường đợt 4 cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển. Dự kiến đến ngày 22/6, Phú Lộc sẽ hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường theo Quyết định số 309/QĐ-TTg cho 6.458 đối tượng với tổng kinh phí trên 64,5 tỷ đồng.

Người dân thị trấn Thuận An đến nhận tiền bồi thường sự cố môi trường biển 

Ổn định sinh kế cho người dân

Theo kết quả kê khai, xác nhận và thẩm định, tổng giá trị tiền hỗ trợ, bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.017 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường theo Quyết định 1880/QĐ-TTg là 741,030 tỷ đồng, kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định số 309/QĐ-TTg là 266,161 tỷ đồng và kinh phí bổ sung theo Công văn 3311/BNN-TCTS  ngày 20/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hơn 6,3 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí không kém phần quan trọng, góp phần tích cực để hỗ trợ bà con khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản sau khi môi trường biển ổn định.

Cùng với việc tập trung chi trả tiền bồi thường cho người dân, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương tổ chức phổ biến và triển khai, thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg  của Thủ tướng Chính phủ về Đề án khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội đến các địa phương. Trong đó, đã tổ chức cho người dân thuộc đối tượng tham gia đăng ký thực hiện các chính sách, tổ chức tham quan các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, mô hình đóng tàu vỏ sắt và composite để phát triển nghề biển và nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá nhằm ổn định sinh kế bền vững. 

 
 
 
 
 
 
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển
Ngày cập nhật 19/06/2017

Hiện nay, các địa phương vùng ven biển của tỉnh đang tập trung thực hiện việc chi trả đợt 4 tiền bồi thường thiệt hại sự cố môi trường biển cho người dân, phấn đấu hoàn thành chi trả tiền bồi thường và ổn định sinh kế cho người dân sau sự cố môi trường biển theo sự chỉ đạo của Chính phủ.

Tập trung chi trả

Ngay sau khi UBND tỉnh quyết định tạm cấp hơn 270 tỷ đồng tiền bồi thường đợt 4 cho các địa phương để chi trả bồi thường thiệt hại bổ sung sự cố cho người dân. Từ ngày 14/6, các địa phương đã tập trung lực lượng để thực hiện chi trả tiền bồi thường cho người dân. Trong đợt này, huyện Phú Vang có tổng kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định 309/QĐ-TTg là 138,307 tỷ đồng với 13.193 đối tượng, các địa phương bị ảnh hưởng lớn như thị trấn Thuận An có 2.836 đối tượng, xã Phú Thuận có 3.539 đối tượng, Phú Diên có 1.090 đối tượng…

Tại trụ sở UBND thị trấn Thuận An vào chiều ngày 15/6, có rất đông người dân đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường theo quyết định 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong niềm vui khi nhận được tiền bồi thường, ông Trần Hữu Lực ở Tổ dân số Diên Trường, thị trấn Thuận An cho hay, ngoài nghề đánh bắt hải sản trên biển, thị trấn Thuận An cũng là vùng nuôi thủy sản khá lớn trên đầm phá, hơn 01 năm kể từ khi xảy ra sự cố môi trường biển, người dân sống bằng nghề đánh bắt và nuôi thủy sản trong vùng đầm phá gặp rất nhiều khó khăn, nay được nhận kinh phí bồi thường sẽ giúp các hộ dân tái sản xuất, mua giống tôm, cá để phát triển nuôi thủy sản và ổn định đời sống.

ông Hồ Viết Nhuận Phó chủ tịch UBND huyện Phú Vang cho biết, hiện nay, các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản và du lịch biển trên địa bàn huyện Phú Vang đang dần ổn định và phát triển. Ngay sau khi người dân nhận được nguồn kinh phí bồi thường qua các đợt chi trả, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức hướng dẫn người dân trong việc sử dụng tiền bồi thường đúng mục đích, để tái sản xuất và ổn định sinh kế bền vững.

Tại xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, việc tổ chức chi trả được tổ chức chặt chẽ, từ khâu rà soát điều tra, đánh giá, phê duyệt  cũng như sự tham gia của hệ thống chính trị trong việc tổ chức tuyên truyền giám sát thực hiện. Ngay trong ngày 15/6, xã Vinh Giang đã thực hiện chi trả tiền bồi thường cho các đối tượng đảm bảo chặt chẽ, an toàn. Theo UBND huyện Phú Lộc, đến ngày 15/6 đã có 4/11 xã, thị trấn trong vùng bị ảnh hưởng thực hiện xong việc chi trả tiền bồi thường đợt 4 cho người dân bị ảnh hưởng sự cố môi trường biển. Dự kiến đến ngày 22/6, Phú Lộc sẽ hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường theo Quyết định số 309/QĐ-TTg cho 6.458 đối tượng với tổng kinh phí trên 64,5 tỷ đồng.

Người dân thị trấn Thuận An đến nhận tiền bồi thường sự cố môi trường biển 

Ổn định sinh kế cho người dân

Theo kết quả kê khai, xác nhận và thẩm định, tổng giá trị tiền hỗ trợ, bồi thường thiệt hại cho người dân bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển của tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.017 tỷ đồng. Trong đó, kinh phí bồi thường theo Quyết định 1880/QĐ-TTg là 741,030 tỷ đồng, kinh phí bồi thường thiệt hại bổ sung theo Quyết định số 309/QĐ-TTg là 266,161 tỷ đồng và kinh phí bổ sung theo Công văn 3311/BNN-TCTS  ngày 20/4/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là hơn 6,3 tỷ đồng. Đây là nguồn kinh phí không kém phần quan trọng, góp phần tích cực để hỗ trợ bà con khôi phục sản xuất, nuôi trồng thủy sản sau khi môi trường biển ổn định.

Cùng với việc tập trung chi trả tiền bồi thường cho người dân, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các địa phương tổ chức phổ biến và triển khai, thực hiện Quyết định số 12/QĐ-TTg  của Thủ tướng Chính phủ về Đề án khôi phục sản xuất và đảm bảo an sinh xã hội đến các địa phương. Trong đó, đã tổ chức cho người dân thuộc đối tượng tham gia đăng ký thực hiện các chính sách, tổ chức tham quan các mô hình chuyển đổi nghề nghiệp, mô hình đóng tàu vỏ sắt và composite để phát triển nghề biển và nuôi trồng thủy sản trong vùng đầm phá nhằm ổn định sinh kế bền vững. 

 
 
 
 
 
 
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
 

Thống kê truy cập
Lượt truy cập: 6.993.080
Đang truy cập: 266