Tìm kiếm

Liên kết website
Chính phủ
Bộ, ngành, Trung ương
Sở ban ngành
Báo chí
Giải trí

Chung nhan Tin Nhiem Mang

 

Quay lại12345Xem tiếp
 
Thừa Thiên Huế: Ban hành các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội
Ngày cập nhật 25/07/2017

Lần lượt chưa đầy nửa tháng, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành  các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội, cụ thể Kế hoạch số 141/KH-UBND ban hành ngày 28/6/2017 về thực hiện Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến 2030” và Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 11/72017 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020, Theo đó nội dung các Kế hoạch trên như sau:

1. Kế hoạch số 141/KH-UBND, với mục tiêu đến năm 2030 là 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; áp dụng mở rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo quy định của cấp có thẩm quyền được hưởng trợ cấp xã hội;  mức trợ cấp xã hội được điều chỉnh phù hợp với khả năng của ngân sách và xu hướng quốc tế. Và 90% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

Để đạt được các mục tiêu trên, Kế hoạch 141 đã đưa ra 07 nhóm giải pháp là:

+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận của người dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách trợ giúp xã hội. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp trong chỉ đạo, huy động nguồn lực và thực hiện trợ giúp xã hội.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về trợ giúp xã hội, vận động xã hội nhằm thay đổi cách thức trợ giúp theo hướng tiên tiến, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.

+ Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội:

+ Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp xã hội:

+  Phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phát huy năng lực, hiệu quả của các cơ sở trợ giúp xã hội hiện có, hỗ trợ các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có đủ điều kiện trợ giúp toàn diện cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phấn đấu xây dựng mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 cứ 5.000 người dân có một nhân viên công tác xã hội, nhân viên trợ giúp xã hội chuyên nghiệp.

+ Huy động, sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội:

+ Tranh thủ sự hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về kỹ thuật, kinh nghiệm và nguồn lực để triển khai các hoạt động của Kế hoạch.

2. Kế hoạch 153/KH-UBND, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế theo hướng hội nhập quốc tế; tạo môi trường sống an toàn, thân thiện và lành mạnh cho trẻ em; giảm khoảng cách giới trong những lĩnh vực, những địa phương có nguy cơ bất bình đẳng giới; nâng cao chất lượng, hiệu quả cai nghiện ma túy; tuyên truyền phòng, chống mại dâm; hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về, góp phần đảm bảo an sinh trật tự và an toàn xã hội, hướng tới mục tiêu công bằng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế hoạch 153/KH-UBND bao gồm 4 dự án thành phần:

Dự án 1: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đối với đối tượng yếu thế

Dự án 2: Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em

Dự án 3: Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Dự án 4: Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện ma túy, người bán dâm và nạn nhân bị mua bán.

Các Kế hoạch trên là cụ thể hóa các chính sách liên quan của Đề án 488 (Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ) và Chương trình 565 (Quyết định 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ).

Nguyễn Văn Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thừa Thiên Huế: Ban hành các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội
Ngày cập nhật 25/07/2017

Lần lượt chưa đầy nửa tháng, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành  các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội, cụ thể Kế hoạch số 141/KH-UBND ban hành ngày 28/6/2017 về thực hiện Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến 2030” và Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 11/72017 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020, Theo đó nội dung các Kế hoạch trên như sau:

1. Kế hoạch số 141/KH-UBND, với mục tiêu đến năm 2030 là 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; áp dụng mở rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo quy định của cấp có thẩm quyền được hưởng trợ cấp xã hội;  mức trợ cấp xã hội được điều chỉnh phù hợp với khả năng của ngân sách và xu hướng quốc tế. Và 90% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

Để đạt được các mục tiêu trên, Kế hoạch 141 đã đưa ra 07 nhóm giải pháp là:

+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận của người dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách trợ giúp xã hội. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp trong chỉ đạo, huy động nguồn lực và thực hiện trợ giúp xã hội.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về trợ giúp xã hội, vận động xã hội nhằm thay đổi cách thức trợ giúp theo hướng tiên tiến, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.

+ Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội:

+ Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp xã hội:

+  Phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phát huy năng lực, hiệu quả của các cơ sở trợ giúp xã hội hiện có, hỗ trợ các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có đủ điều kiện trợ giúp toàn diện cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phấn đấu xây dựng mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 cứ 5.000 người dân có một nhân viên công tác xã hội, nhân viên trợ giúp xã hội chuyên nghiệp.

+ Huy động, sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội:

+ Tranh thủ sự hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về kỹ thuật, kinh nghiệm và nguồn lực để triển khai các hoạt động của Kế hoạch.

2. Kế hoạch 153/KH-UBND, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế theo hướng hội nhập quốc tế; tạo môi trường sống an toàn, thân thiện và lành mạnh cho trẻ em; giảm khoảng cách giới trong những lĩnh vực, những địa phương có nguy cơ bất bình đẳng giới; nâng cao chất lượng, hiệu quả cai nghiện ma túy; tuyên truyền phòng, chống mại dâm; hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về, góp phần đảm bảo an sinh trật tự và an toàn xã hội, hướng tới mục tiêu công bằng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế hoạch 153/KH-UBND bao gồm 4 dự án thành phần:

Dự án 1: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đối với đối tượng yếu thế

Dự án 2: Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em

Dự án 3: Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Dự án 4: Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện ma túy, người bán dâm và nạn nhân bị mua bán.

Các Kế hoạch trên là cụ thể hóa các chính sách liên quan của Đề án 488 (Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ) và Chương trình 565 (Quyết định 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ).

Nguyễn Văn Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thừa Thiên Huế: Ban hành các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội
Ngày cập nhật 25/07/2017

Lần lượt chưa đầy nửa tháng, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành  các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội, cụ thể Kế hoạch số 141/KH-UBND ban hành ngày 28/6/2017 về thực hiện Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến 2030” và Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 11/72017 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020, Theo đó nội dung các Kế hoạch trên như sau:

1. Kế hoạch số 141/KH-UBND, với mục tiêu đến năm 2030 là 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; áp dụng mở rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo quy định của cấp có thẩm quyền được hưởng trợ cấp xã hội;  mức trợ cấp xã hội được điều chỉnh phù hợp với khả năng của ngân sách và xu hướng quốc tế. Và 90% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

Để đạt được các mục tiêu trên, Kế hoạch 141 đã đưa ra 07 nhóm giải pháp là:

+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận của người dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách trợ giúp xã hội. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp trong chỉ đạo, huy động nguồn lực và thực hiện trợ giúp xã hội.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về trợ giúp xã hội, vận động xã hội nhằm thay đổi cách thức trợ giúp theo hướng tiên tiến, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.

+ Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội:

+ Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp xã hội:

+  Phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phát huy năng lực, hiệu quả của các cơ sở trợ giúp xã hội hiện có, hỗ trợ các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có đủ điều kiện trợ giúp toàn diện cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phấn đấu xây dựng mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 cứ 5.000 người dân có một nhân viên công tác xã hội, nhân viên trợ giúp xã hội chuyên nghiệp.

+ Huy động, sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội:

+ Tranh thủ sự hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về kỹ thuật, kinh nghiệm và nguồn lực để triển khai các hoạt động của Kế hoạch.

2. Kế hoạch 153/KH-UBND, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế theo hướng hội nhập quốc tế; tạo môi trường sống an toàn, thân thiện và lành mạnh cho trẻ em; giảm khoảng cách giới trong những lĩnh vực, những địa phương có nguy cơ bất bình đẳng giới; nâng cao chất lượng, hiệu quả cai nghiện ma túy; tuyên truyền phòng, chống mại dâm; hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về, góp phần đảm bảo an sinh trật tự và an toàn xã hội, hướng tới mục tiêu công bằng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế hoạch 153/KH-UBND bao gồm 4 dự án thành phần:

Dự án 1: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đối với đối tượng yếu thế

Dự án 2: Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em

Dự án 3: Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Dự án 4: Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện ma túy, người bán dâm và nạn nhân bị mua bán.

Các Kế hoạch trên là cụ thể hóa các chính sách liên quan của Đề án 488 (Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ) và Chương trình 565 (Quyết định 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ).

Nguyễn Văn Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thừa Thiên Huế: Ban hành các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội
Ngày cập nhật 25/07/2017

Lần lượt chưa đầy nửa tháng, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành  các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội, cụ thể Kế hoạch số 141/KH-UBND ban hành ngày 28/6/2017 về thực hiện Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến 2030” và Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 11/72017 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020, Theo đó nội dung các Kế hoạch trên như sau:

1. Kế hoạch số 141/KH-UBND, với mục tiêu đến năm 2030 là 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; áp dụng mở rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo quy định của cấp có thẩm quyền được hưởng trợ cấp xã hội;  mức trợ cấp xã hội được điều chỉnh phù hợp với khả năng của ngân sách và xu hướng quốc tế. Và 90% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

Để đạt được các mục tiêu trên, Kế hoạch 141 đã đưa ra 07 nhóm giải pháp là:

+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận của người dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách trợ giúp xã hội. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp trong chỉ đạo, huy động nguồn lực và thực hiện trợ giúp xã hội.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về trợ giúp xã hội, vận động xã hội nhằm thay đổi cách thức trợ giúp theo hướng tiên tiến, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.

+ Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội:

+ Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp xã hội:

+  Phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phát huy năng lực, hiệu quả của các cơ sở trợ giúp xã hội hiện có, hỗ trợ các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có đủ điều kiện trợ giúp toàn diện cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phấn đấu xây dựng mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 cứ 5.000 người dân có một nhân viên công tác xã hội, nhân viên trợ giúp xã hội chuyên nghiệp.

+ Huy động, sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội:

+ Tranh thủ sự hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về kỹ thuật, kinh nghiệm và nguồn lực để triển khai các hoạt động của Kế hoạch.

2. Kế hoạch 153/KH-UBND, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế theo hướng hội nhập quốc tế; tạo môi trường sống an toàn, thân thiện và lành mạnh cho trẻ em; giảm khoảng cách giới trong những lĩnh vực, những địa phương có nguy cơ bất bình đẳng giới; nâng cao chất lượng, hiệu quả cai nghiện ma túy; tuyên truyền phòng, chống mại dâm; hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về, góp phần đảm bảo an sinh trật tự và an toàn xã hội, hướng tới mục tiêu công bằng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế hoạch 153/KH-UBND bao gồm 4 dự án thành phần:

Dự án 1: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đối với đối tượng yếu thế

Dự án 2: Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em

Dự án 3: Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Dự án 4: Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện ma túy, người bán dâm và nạn nhân bị mua bán.

Các Kế hoạch trên là cụ thể hóa các chính sách liên quan của Đề án 488 (Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ) và Chương trình 565 (Quyết định 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ).

Nguyễn Văn Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thừa Thiên Huế: Ban hành các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội
Ngày cập nhật 25/07/2017

Lần lượt chưa đầy nửa tháng, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành  các Kế hoạch liên quan đến trợ giúp xã hội, cụ thể Kế hoạch số 141/KH-UBND ban hành ngày 28/6/2017 về thực hiện Đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến 2030” và Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 11/72017 về việc thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2020, Theo đó nội dung các Kế hoạch trên như sau:

1. Kế hoạch số 141/KH-UBND, với mục tiêu đến năm 2030 là 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; áp dụng mở rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số theo quy định của cấp có thẩm quyền được hưởng trợ cấp xã hội;  mức trợ cấp xã hội được điều chỉnh phù hợp với khả năng của ngân sách và xu hướng quốc tế. Và 90% người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

Để đạt được các mục tiêu trên, Kế hoạch 141 đã đưa ra 07 nhóm giải pháp là:

+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương để phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận của người dân trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách trợ giúp xã hội. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các cấp trong chỉ đạo, huy động nguồn lực và thực hiện trợ giúp xã hội.

+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về trợ giúp xã hội, vận động xã hội nhằm thay đổi cách thức trợ giúp theo hướng tiên tiến, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.

+ Thực hiện tốt các chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội:

+ Công tác quản lý nhà nước về trợ giúp xã hội:

+  Phát triển mạng lưới các cơ sở trợ giúp xã hội phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; phát huy năng lực, hiệu quả của các cơ sở trợ giúp xã hội hiện có, hỗ trợ các cơ sở trợ giúp xã hội công lập có đủ điều kiện trợ giúp toàn diện cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Phấn đấu xây dựng mô hình cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện, hướng đến năm 2030 cứ 5.000 người dân có một nhân viên công tác xã hội, nhân viên trợ giúp xã hội chuyên nghiệp.

+ Huy động, sử dụng nguồn lực trợ giúp xã hội:

+ Tranh thủ sự hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về kỹ thuật, kinh nghiệm và nguồn lực để triển khai các hoạt động của Kế hoạch.

2. Kế hoạch 153/KH-UBND, với mục tiêu tổng quát là: Từng bước phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội cho đối tượng yếu thế theo hướng hội nhập quốc tế; tạo môi trường sống an toàn, thân thiện và lành mạnh cho trẻ em; giảm khoảng cách giới trong những lĩnh vực, những địa phương có nguy cơ bất bình đẳng giới; nâng cao chất lượng, hiệu quả cai nghiện ma túy; tuyên truyền phòng, chống mại dâm; hỗ trợ nạn nhân bị buôn bán trở về, góp phần đảm bảo an sinh trật tự và an toàn xã hội, hướng tới mục tiêu công bằng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Kế hoạch 153/KH-UBND bao gồm 4 dự án thành phần:

Dự án 1: Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đối với đối tượng yếu thế

Dự án 2: Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em

Dự án 3: Hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới

Dự án 4: Phát triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện ma túy, người bán dâm và nạn nhân bị mua bán.

Các Kế hoạch trên là cụ thể hóa các chính sách liên quan của Đề án 488 (Quyết định 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ) và Chương trình 565 (Quyết định 565/QĐ-TTg ngày 25/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ).

Nguyễn Văn Anh
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
 

Thống kê truy cập
Lượt truy cập: 6.993.080
Đang truy cập: 1.261