Tìm kiếm
 
 
Quay lại12345Xem tiếp
Phú Lộc khởi động thành công mô hình thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt
Ngày cập nhật 19/05/2021

Địa bàn trải rộng và có số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tương đối lớn, nhưng sau khi được chọn thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt, huyện Phú Lộc đã thực hiện mở tài khoản và chi trả theo phương thức mới này đạt 98%

Để tạo kênh thông tin triển khai mô hình chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt cho đối tượng hưởng TGXH, Phòng LĐTBXH huyện Phú Lộc đã lập nhóm Zalo, gồm: lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo, công chức của phòng, Viettel Thừa Thiên Huế (ViettelPay) và lãnh đạo, công chức UBND 17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện để trao đổi kịp thời các nội dung cần thiết để mở tài khoản cho đối tượng.

Không phải chỉ một lần triển khai đã thành công và thu được kết quả cao mà phải qua nhiều đợt và nhiều lần rút kinh nghiệm, thay đổi cách làm phù hợp với từng địa phương, đến ngày 12/4/2021, Phòng LĐTBXH Phú Lộc cùng với Viettel Thừa Thiên Huế (Viettel Pay), UBND 17 xã, thị trấn hoàn thành việc thu thập thông tin, mở tài khoản cho 7.920/8.083 đối tượng, đạt tỷ lệ 98%. Đối với những địa phương đã mở tài khoản đạt 100% từ trước đó như xã Vinh Hưng, Lộc Bổn, Lộc An... đã được tổ chức chi thí điểm thành công an sinh xã hội không tiền mặt qua dịch vụ thẻ Vettel Pay.

Giữa tháng 4 vừa qua, ông Tôn Thất Hiệp ở xã Vinh Hưng nhận được tin nhắn qua điện thoại thông báo chuyển thành công số tiền TGXH vào tài khoản của mình qua thẻ Viettel Pay. Tuy lần đầu tiên sử dụng dịch vụ, ông Hiệp không gặp lúng túng nhờ trước đó, ông được nhân viên dịch vụ hướng dẫn cách dùng rất cặn kẽ.

Cần tiền cho phương việc gia đình, ông mang điện thoại có tin nhắn báo chuyển tiền, chứng minh nhân dân đến điểm giao dịch Viettel Pay gần nhà để nhận tiền. Không chỉ đến các đại lý của Viettel để nhận tiền, nhiều đối tượng hoặc người được ủy quyền còn có thêm cách dùng thẻ Viettel Pay đã được cấp để thực hiện rút tiền tại các cây ATM của tất cả các ngân hàng để rút tiền mà không bị tính phí khi rút.

Cán bộ chính sách xã hội xã Giang Hải cho hay, ban đầu nhiều người phản đối và không muốn áp dụng phương thức chi trả qua thẻ. Tuy nhiên, sau khi xã đẩy mạnh tuyên truyền, đả thông tư tưởng về nội dung chuyển đổi phương thức chi trả bằng tiền mặt sang không dùng tiền mặt trực tiếp tại các buổi hội họp và trên hệ thống đài truyền thanh để người dân nắm được chủ trương và các tiện ích của phương thức chi trả không dùng tiền mặt mang lại, nhiều người đã đồng thuận tạo điều kiện, phối hợp với chính quyền địa phương, đơn vị cung ứng dịch vụ Viettel Pay hoàn thiện các thông tin để mở tài khoản.

Khác với phương thức chi trả bằng tiền mặt, đây là phương thức chi trả điện tử mới, giúp đối tượng, người được ủy quyền nhận thay chủ động về thời gian, địa điểm nhận tiền. Thay vì phải chen lấn, chờ đợi như những buổi chi trả cố định trước đây, bây giờ hàng tháng, người hưởng TGXH có thể chủ động rút tiền bất cứ lúc nào. Nếu chưa có nhu cầu, người hưởng trợ cấp an sinh có thể giữ trong tài khoản của mình như một khoản tiết kiệm hoặc sử dụng để thanh toán tiền điện, nước hàng tháng, mua thẻ card điện thoại, thanh toán học phí, viện phí... kể cả khi ở nhà trên điện thoại thông minh.

Hiện nay, tuy còn khoảng 2% đối tượng chưa được mở tài khoản, nhưng theo chính quyền địa phương, nếu trường hợp nào thực sự không thể thực hiện mở tài khoản để chi trả qua thẻ thì vẫn áp dụng phương thức chi trả bằng tiền mặt do Bưu điện chi trực tiếp tận nhà để vừa đảm bảo tính nhân văn và mọi đối tượng đều được hưởng chế độ trợ cấp an sinh xã hội kịp thời, bình đẳng.

 
Nguyệt Ánh - st từ Báo Thừa Thiên Huế
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phú Lộc khởi động thành công mô hình thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt
Ngày cập nhật 19/05/2021

Địa bàn trải rộng và có số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tương đối lớn, nhưng sau khi được chọn thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt, huyện Phú Lộc đã thực hiện mở tài khoản và chi trả theo phương thức mới này đạt 98%

Để tạo kênh thông tin triển khai mô hình chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt cho đối tượng hưởng TGXH, Phòng LĐTBXH huyện Phú Lộc đã lập nhóm Zalo, gồm: lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo, công chức của phòng, Viettel Thừa Thiên Huế (ViettelPay) và lãnh đạo, công chức UBND 17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện để trao đổi kịp thời các nội dung cần thiết để mở tài khoản cho đối tượng.

Không phải chỉ một lần triển khai đã thành công và thu được kết quả cao mà phải qua nhiều đợt và nhiều lần rút kinh nghiệm, thay đổi cách làm phù hợp với từng địa phương, đến ngày 12/4/2021, Phòng LĐTBXH Phú Lộc cùng với Viettel Thừa Thiên Huế (Viettel Pay), UBND 17 xã, thị trấn hoàn thành việc thu thập thông tin, mở tài khoản cho 7.920/8.083 đối tượng, đạt tỷ lệ 98%. Đối với những địa phương đã mở tài khoản đạt 100% từ trước đó như xã Vinh Hưng, Lộc Bổn, Lộc An... đã được tổ chức chi thí điểm thành công an sinh xã hội không tiền mặt qua dịch vụ thẻ Vettel Pay.

Giữa tháng 4 vừa qua, ông Tôn Thất Hiệp ở xã Vinh Hưng nhận được tin nhắn qua điện thoại thông báo chuyển thành công số tiền TGXH vào tài khoản của mình qua thẻ Viettel Pay. Tuy lần đầu tiên sử dụng dịch vụ, ông Hiệp không gặp lúng túng nhờ trước đó, ông được nhân viên dịch vụ hướng dẫn cách dùng rất cặn kẽ.

Cần tiền cho phương việc gia đình, ông mang điện thoại có tin nhắn báo chuyển tiền, chứng minh nhân dân đến điểm giao dịch Viettel Pay gần nhà để nhận tiền. Không chỉ đến các đại lý của Viettel để nhận tiền, nhiều đối tượng hoặc người được ủy quyền còn có thêm cách dùng thẻ Viettel Pay đã được cấp để thực hiện rút tiền tại các cây ATM của tất cả các ngân hàng để rút tiền mà không bị tính phí khi rút.

Cán bộ chính sách xã hội xã Giang Hải cho hay, ban đầu nhiều người phản đối và không muốn áp dụng phương thức chi trả qua thẻ. Tuy nhiên, sau khi xã đẩy mạnh tuyên truyền, đả thông tư tưởng về nội dung chuyển đổi phương thức chi trả bằng tiền mặt sang không dùng tiền mặt trực tiếp tại các buổi hội họp và trên hệ thống đài truyền thanh để người dân nắm được chủ trương và các tiện ích của phương thức chi trả không dùng tiền mặt mang lại, nhiều người đã đồng thuận tạo điều kiện, phối hợp với chính quyền địa phương, đơn vị cung ứng dịch vụ Viettel Pay hoàn thiện các thông tin để mở tài khoản.

Khác với phương thức chi trả bằng tiền mặt, đây là phương thức chi trả điện tử mới, giúp đối tượng, người được ủy quyền nhận thay chủ động về thời gian, địa điểm nhận tiền. Thay vì phải chen lấn, chờ đợi như những buổi chi trả cố định trước đây, bây giờ hàng tháng, người hưởng TGXH có thể chủ động rút tiền bất cứ lúc nào. Nếu chưa có nhu cầu, người hưởng trợ cấp an sinh có thể giữ trong tài khoản của mình như một khoản tiết kiệm hoặc sử dụng để thanh toán tiền điện, nước hàng tháng, mua thẻ card điện thoại, thanh toán học phí, viện phí... kể cả khi ở nhà trên điện thoại thông minh.

Hiện nay, tuy còn khoảng 2% đối tượng chưa được mở tài khoản, nhưng theo chính quyền địa phương, nếu trường hợp nào thực sự không thể thực hiện mở tài khoản để chi trả qua thẻ thì vẫn áp dụng phương thức chi trả bằng tiền mặt do Bưu điện chi trực tiếp tận nhà để vừa đảm bảo tính nhân văn và mọi đối tượng đều được hưởng chế độ trợ cấp an sinh xã hội kịp thời, bình đẳng.

 
Nguyệt Ánh - st từ Báo Thừa Thiên Huế
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phú Lộc khởi động thành công mô hình thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt
Ngày cập nhật 19/05/2021

Địa bàn trải rộng và có số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tương đối lớn, nhưng sau khi được chọn thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt, huyện Phú Lộc đã thực hiện mở tài khoản và chi trả theo phương thức mới này đạt 98%

Để tạo kênh thông tin triển khai mô hình chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt cho đối tượng hưởng TGXH, Phòng LĐTBXH huyện Phú Lộc đã lập nhóm Zalo, gồm: lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo, công chức của phòng, Viettel Thừa Thiên Huế (ViettelPay) và lãnh đạo, công chức UBND 17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện để trao đổi kịp thời các nội dung cần thiết để mở tài khoản cho đối tượng.

Không phải chỉ một lần triển khai đã thành công và thu được kết quả cao mà phải qua nhiều đợt và nhiều lần rút kinh nghiệm, thay đổi cách làm phù hợp với từng địa phương, đến ngày 12/4/2021, Phòng LĐTBXH Phú Lộc cùng với Viettel Thừa Thiên Huế (Viettel Pay), UBND 17 xã, thị trấn hoàn thành việc thu thập thông tin, mở tài khoản cho 7.920/8.083 đối tượng, đạt tỷ lệ 98%. Đối với những địa phương đã mở tài khoản đạt 100% từ trước đó như xã Vinh Hưng, Lộc Bổn, Lộc An... đã được tổ chức chi thí điểm thành công an sinh xã hội không tiền mặt qua dịch vụ thẻ Vettel Pay.

Giữa tháng 4 vừa qua, ông Tôn Thất Hiệp ở xã Vinh Hưng nhận được tin nhắn qua điện thoại thông báo chuyển thành công số tiền TGXH vào tài khoản của mình qua thẻ Viettel Pay. Tuy lần đầu tiên sử dụng dịch vụ, ông Hiệp không gặp lúng túng nhờ trước đó, ông được nhân viên dịch vụ hướng dẫn cách dùng rất cặn kẽ.

Cần tiền cho phương việc gia đình, ông mang điện thoại có tin nhắn báo chuyển tiền, chứng minh nhân dân đến điểm giao dịch Viettel Pay gần nhà để nhận tiền. Không chỉ đến các đại lý của Viettel để nhận tiền, nhiều đối tượng hoặc người được ủy quyền còn có thêm cách dùng thẻ Viettel Pay đã được cấp để thực hiện rút tiền tại các cây ATM của tất cả các ngân hàng để rút tiền mà không bị tính phí khi rút.

Cán bộ chính sách xã hội xã Giang Hải cho hay, ban đầu nhiều người phản đối và không muốn áp dụng phương thức chi trả qua thẻ. Tuy nhiên, sau khi xã đẩy mạnh tuyên truyền, đả thông tư tưởng về nội dung chuyển đổi phương thức chi trả bằng tiền mặt sang không dùng tiền mặt trực tiếp tại các buổi hội họp và trên hệ thống đài truyền thanh để người dân nắm được chủ trương và các tiện ích của phương thức chi trả không dùng tiền mặt mang lại, nhiều người đã đồng thuận tạo điều kiện, phối hợp với chính quyền địa phương, đơn vị cung ứng dịch vụ Viettel Pay hoàn thiện các thông tin để mở tài khoản.

Khác với phương thức chi trả bằng tiền mặt, đây là phương thức chi trả điện tử mới, giúp đối tượng, người được ủy quyền nhận thay chủ động về thời gian, địa điểm nhận tiền. Thay vì phải chen lấn, chờ đợi như những buổi chi trả cố định trước đây, bây giờ hàng tháng, người hưởng TGXH có thể chủ động rút tiền bất cứ lúc nào. Nếu chưa có nhu cầu, người hưởng trợ cấp an sinh có thể giữ trong tài khoản của mình như một khoản tiết kiệm hoặc sử dụng để thanh toán tiền điện, nước hàng tháng, mua thẻ card điện thoại, thanh toán học phí, viện phí... kể cả khi ở nhà trên điện thoại thông minh.

Hiện nay, tuy còn khoảng 2% đối tượng chưa được mở tài khoản, nhưng theo chính quyền địa phương, nếu trường hợp nào thực sự không thể thực hiện mở tài khoản để chi trả qua thẻ thì vẫn áp dụng phương thức chi trả bằng tiền mặt do Bưu điện chi trực tiếp tận nhà để vừa đảm bảo tính nhân văn và mọi đối tượng đều được hưởng chế độ trợ cấp an sinh xã hội kịp thời, bình đẳng.

 
Nguyệt Ánh - st từ Báo Thừa Thiên Huế
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Phú Lộc khởi động thành công mô hình thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt
Ngày cập nhật 19/05/2021

Địa bàn trải rộng và có số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tương đối lớn, nhưng sau khi được chọn thí điểm chi trả chính sách trợ giúp xã hội (TGXH) không dùng tiền mặt, huyện Phú Lộc đã thực hiện mở tài khoản và chi trả theo phương thức mới này đạt 98%

Để tạo kênh thông tin triển khai mô hình chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt cho đối tượng hưởng TGXH, Phòng LĐTBXH huyện Phú Lộc đã lập nhóm Zalo, gồm: lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo, công chức của phòng, Viettel Thừa Thiên Huế (ViettelPay) và lãnh đạo, công chức UBND 17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện để trao đổi kịp thời các nội dung cần thiết để mở tài khoản cho đối tượng.

Không phải chỉ một lần triển khai đã thành công và thu được kết quả cao mà phải qua nhiều đợt và nhiều lần rút kinh nghiệm, thay đổi cách làm phù hợp với từng địa phương, đến ngày 12/4/2021, Phòng LĐTBXH Phú Lộc cùng với Viettel Thừa Thiên Huế (Viettel Pay), UBND 17 xã, thị trấn hoàn thành việc thu thập thông tin, mở tài khoản cho 7.920/8.083 đối tượng, đạt tỷ lệ 98%. Đối với những địa phương đã mở tài khoản đạt 100% từ trước đó như xã Vinh Hưng, Lộc Bổn, Lộc An... đã được tổ chức chi thí điểm thành công an sinh xã hội không tiền mặt qua dịch vụ thẻ Vettel Pay.

Giữa tháng 4 vừa qua, ông Tôn Thất Hiệp ở xã Vinh Hưng nhận được tin nhắn qua điện thoại thông báo chuyển thành công số tiền TGXH vào tài khoản của mình qua thẻ Viettel Pay. Tuy lần đầu tiên sử dụng dịch vụ, ông Hiệp không gặp lúng túng nhờ trước đó, ông được nhân viên dịch vụ hướng dẫn cách dùng rất cặn kẽ.

Cần tiền cho phương việc gia đình, ông mang điện thoại có tin nhắn báo chuyển tiền, chứng minh nhân dân đến điểm giao dịch Viettel Pay gần nhà để nhận tiền. Không chỉ đến các đại lý của Viettel để nhận tiền, nhiều đối tượng hoặc người được ủy quyền còn có thêm cách dùng thẻ Viettel Pay đã được cấp để thực hiện rút tiền tại các cây ATM của tất cả các ngân hàng để rút tiền mà không bị tính phí khi rút.

Cán bộ chính sách xã hội xã Giang Hải cho hay, ban đầu nhiều người phản đối và không muốn áp dụng phương thức chi trả qua thẻ. Tuy nhiên, sau khi xã đẩy mạnh tuyên truyền, đả thông tư tưởng về nội dung chuyển đổi phương thức chi trả bằng tiền mặt sang không dùng tiền mặt trực tiếp tại các buổi hội họp và trên hệ thống đài truyền thanh để người dân nắm được chủ trương và các tiện ích của phương thức chi trả không dùng tiền mặt mang lại, nhiều người đã đồng thuận tạo điều kiện, phối hợp với chính quyền địa phương, đơn vị cung ứng dịch vụ Viettel Pay hoàn thiện các thông tin để mở tài khoản.

Khác với phương thức chi trả bằng tiền mặt, đây là phương thức chi trả điện tử mới, giúp đối tượng, người được ủy quyền nhận thay chủ động về thời gian, địa điểm nhận tiền. Thay vì phải chen lấn, chờ đợi như những buổi chi trả cố định trước đây, bây giờ hàng tháng, người hưởng TGXH có thể chủ động rút tiền bất cứ lúc nào. Nếu chưa có nhu cầu, người hưởng trợ cấp an sinh có thể giữ trong tài khoản của mình như một khoản tiết kiệm hoặc sử dụng để thanh toán tiền điện, nước hàng tháng, mua thẻ card điện thoại, thanh toán học phí, viện phí... kể cả khi ở nhà trên điện thoại thông minh.

Hiện nay, tuy còn khoảng 2% đối tượng chưa được mở tài khoản, nhưng theo chính quyền địa phương, nếu trường hợp nào thực sự không thể thực hiện mở tài khoản để chi trả qua thẻ thì vẫn áp dụng phương thức chi trả bằng tiền mặt do Bưu điện chi trực tiếp tận nhà để vừa đảm bảo tính nhân văn và mọi đối tượng đều được hưởng chế độ trợ cấp an sinh xã hội kịp thời, bình đẳng.

 
Nguyệt Ánh - st từ Báo Thừa Thiên Huế
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Lượt truy cập: 6.993.080
Đang truy cập: 2.271